Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2018

Bệnh trĩ ngoại để lâu có nguy hiểm không? Có lây không?

Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Có lây không? Những người mắc bệnh trĩ nói chung và bệnh trĩ ngoại nói riêng thường có tâm lý lo lắng về những tác hại của bệnh trĩ gây ra cho sức khỏe của mình. Để giải đáp thắc mắc và giải tỏa nỗi lo của người bệnh, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây của phòng khám Thái Hà nhé!

Bệnh trĩ ngoại là gì?

Có thể bạn đã nghe nhiều về bệnh trĩ, nhưng khái niệm trĩ ngoại chưa hẳn bạn đã nắm rõ. Vậy bệnh trĩ ngoại là gì?
Bệnh trĩ ngoại là hiện tượng vùng da xung quanh viền hậu môn bị sưng đau hoặc viêm nhiễm khiến cho những tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn. Do đó dẫn đến việc tăng những mô liên kết hay gây ra tụ máu- hình thành những búi trĩ

Bệnh trĩ ngoại có lây không?

Các chuyên gia cho biết, bệnh trĩ không lây. Việc những người trong gia đình cùng bị trĩ là do chế độ ăn uống, sinh hoạt của mọi người giống nhau nên mới mắc bệnh giống nhau.
Do vậy, người bệnh yên tâm khi làm việc, sinh hoạt với mọi người mà không cần lo lắng sẽ bị lây cho mọi người nhé!

Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ ngoại tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không được điều trị sớm và dứt điểm bệnh có thể gây ra một số những ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của người bệnh.

Tâm lý không thoải mái

Khi mắc bệnh trĩ ngoại người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu ở khu vực hậu môn gây ra tâm lý không thoải mái. Có thể là do sự bất an, lo lắng và việc đi vào nhà vệ sinh nhiều lần không phải là giải pháp tốt.

Cản trở công việc

Búi trĩ gây ra cảm giác ngứa ngáy, đau rát, khó chịu khiến bệnh nhân sẽ không thể làm việc tập trung. Điều này gây ảnh hưởng rất nhiều đến công việc của người bệnh.

Nguy cơ viêm nhiễm ở nữ giới


Nữ giới mắc phải bệnh trĩ ngoại rất có thể có nguy cơ mắc viêm nhiễm phụ khoa do cơ quan sinh dục nữ luôn ở trạng thái mở, tạo điều kiện cho vi khuẩn từ hậu môn sẽ dễ dàng xâm nhập và phát triển.

Tình trạng thiếu máu

Khi bệnh trĩ trở nặng thì tình trạng chảy máu hậu môn sẽ diễn ra thường xuyên khi người bệnh đi vệ sinh, đứng, ngồi, làm việc nặng hay chỉ cần hắt xì hơi máu cũng chảy ra. Điều này nếu để lâu thì sẽ gây ra hiện tượng thiếu máu ở người bệnh.

Cách phòng bệnh trĩ ngoại

Theo các chuyên gia y tế, việc phòng ngừa bệnh trĩ là điều rất cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho tất cả mọi người. Dưới đây là một số cách để phòng tránh bệnh trĩ ngoại cho mọi người:
  • Thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ, bổ sung chất xơ cho cơ thể bằng cách: ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi giúp phòng ngừa chứng táo bón và hỗ trợ hệ tiêu hóa tốt hơn.
  • Hãy cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể, trung bình mỗi ngày từ 1,5 – 2 lít nước để nhu động ruột hoạt động một cách hiệu quả.
  • Đối với những người chuyên làm việc trong tư thế ngồi lâu như làm việc trong văn phòng nên thỉnh thoảng đi lại vận động mỗi giờ, không nên ngồi lì một chỗ quá lâu.
  • Thường xuyên tập thể dục và chơi các môn thể thao phù hợp với sức khỏe.
  • Không nên nhịn đi vệ sinh lâu sẽ gây ra tình trạng táo bón và việc đại tiện sẽ khó khăn hơn.
  • Hậu môn là nơi chứa nhiều vi khuẩn có hại. Vì vậy, cần giữ gìn vệ sinh hậu môn sạch sẽ, nhất là sau mỗi lần đi đại tiện giúp ngăn ngừa vi khuẩn phát triển gây bệnh. Nên dùng khăn hoặc giấy vệ sinh thấm khô sau khi đi vệ sinh bằng nước.

Bệnh trĩ ngoại không gây nguy hiểm nếu như người bệnh chủ động khám chữa kịp thời, nếu không tìm cách chạy chữa thì bệnh có thể gây ra những biến chứng và những phiền toái đến cuối đời.
Mọi thắc mắc hay cần tư vấn gì thêm về bệnh trĩ ngoại và cách điều trị mời bạn liên hệ qua số điện thoại 0365 115 116 - 0365 116 117, các chuyên gia phòng khám Thái Hà sẽ giải đáp tận tình cho bạn.

Người bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không?


Chào bác sĩ, em tên là Đạt, năm nay 23 tuổi. Vừa rồi em có giấy gọi đi nghĩa vụ quân sự nhưng em đi khám sức khỏe và được chẩn đoán là mắc bệnh trĩ độ 2. Em không biết bị bệnh trĩ có được miễn đi nghĩa vụ quân sự không? và cho hỏi bị bệnh trĩ có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Mong bác sĩ tư vấn giúp em với ạ. Em xin cảm ơn!
Chào em, các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà rất vui khi nhận được sự tin tưởng và câu hỏi mà em gửi về. Với thắc mắc của em chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Bị bệnh trĩ có được miễn đi nghĩa vụ quân sự không?


Bị bệnh trĩ có được miễn đi nghĩa vụ quân sự không? Theo bộ luật của nhà nước, các trường hợp sau được miễn đi nghĩa vụ quân sự vì lí do bệnh tật, bao gồm:
  • Tâm thần: mất trí, điên rồ, cuồng dại.
  • Động kinh, hay lên cơn co giật.
  • Phù thũng lâu ngày do bị những bệnh như: suy tim, thận hư, viêm thận, suy thận mạn tính,…
  • Chân tay tàn tật, biến dạng như: Chân voi, bệnh khớp có biến dạng teo cơ, cứng khớp.
  • Lao xương khớp, lao hạch đang tiến triển.
  • Phong các thể chưa ổn định.
  • Điếc, tai không nghe rõ, thính giác bị tổn thương nặng.
  • Mù hoặc chột mắt, sụp mí mắt bẩm sinh.
  • Câm hay ngọng líu lưỡi, rối loạn phát âm.
  • Run tay chân quanh năm, di chuyển khó khăn, không lao động được hoặc chân tay có những động tác bất thường như múa giật, múa vờn.
  • Liệt nửa người trái hoặc phải, liệt hai chi dưới.
  • Gầy còm, yếu đuối, hốc hác, cơ thể suy kiệt khó hồi phục được do mắc các bệnh mãn tính như lao hen dai dẳng, xơ hang, biến chứng tâm phế mạn, xơ gan cổ trướng hoặc khí phế thũng.
  • Sứt môi kèm theo khe hở vòm miệng chưa vá.
  • Lùn quá khổ (chiều cao đứng dưới 140cm).
  • Gù có bướu ở lưng do di chứng lao cột sống, chấn thương cũ khiến cho cột sống tổn thương để lại di chứng.
  • Cổ bị tật, vẹo cổ rõ rệt từ nhiều năm.
  • Các bệnh lý ác tính.
  • Người mắc bệnh HIV.
Có thể thấy trong số các trường hợp được miễn hay tạm hoãn do bệnh lý được chúng tôi nêu trên thì không có quy định bệnh trĩ được miễn đi nghĩa vụ quân sự.
Vì vậy, trường hợp của em không thuộc diện được miễn đi nghĩa vụ quân sự.
Tuy nhiên, nếu sức khỏe của em không thể đáp ứng được việc phục vụ trong quân ngũ thì em có thể làm giấy xin tạm hoãn để được điều trị và đợi lệnh điều động sau.

Làm sao để chữa bệnh trĩ hiệu quả

Dưới đây là một vài cách chữa bệnh trĩ đơn giản ngay tại nhà mà chúng tôi muốn giới thiệu đến em, em có thể tham khảo theo như sau:

Chữa bệnh trĩ bằng rau mồng tơi

Mồng tơi được biết đến trong mỗi bữa cơm gia đình, nó là một món canh ngon, mát, rất tốt cho việc phòng ngừa và điều trị bệnh trĩ.
Người bị bệnh trĩ có thể nấu canh mồng tơi ăn hằng ngày hoặc lấy lá mồng tơi rửa sạch rồi giã nát lấy nước uống sẽ giúp ngăn ngừa táo bón và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ một cách hiệu quả.
Ngoài ra có thể dùng rau mồng tơi nấu hoặc luộc ăn với cơm giúp bữa cơm ngon hơn, đồng thời làm giảm nhẹ bệnh trĩ.

Rau diếp cá

Người bệnh có thể ăn rau diếp cá thay các loại rau khác và uống nước say sinh tố của loại rau này. Điều này sẽ làm giảm khả năng phát triển của bệnh trĩ.
Cách đơn giản này cần sự kiên trì của người bệnh.

Lá trầu không

Có hiệu quả rất tốt để chữa đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu, đặc biệt là trong việc chữa bệnh trĩ.
Trầu không khi đã rửa sạch cho vào đun sôi và cho thêm chút muối ăn. Sau đó lấy nước này xông hơi và ngâm hậu môn khi ở trạng thái ấm để diệt khuẩn.
Các búi trĩ sẽ dần teo lại nếu bạn thực hiện  cách làm này hàng ngày.
Hy vọng rằng những thông tin vừa rồi của chúng tôi có sẽ có thể giúp em lựa chọn phương án thích hợp và chữa bệnh trĩ hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì liên quan đến sự việc trên em có thể liên hệ đến Phòng khám đa khoa Thái Hà qua số điện thoại: 0365 115 116 - 0365 116 117 để được tư vấn kịp thời và miễn phí nhé!


Thứ Hai, 19 tháng 11, 2018

Apxe hậu môn nguy hiểm như thế nào? Làm sao để chữa khỏi?


Apxe hậu môn thường nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tâm lý người bệnh. Apxe hậu môn hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn bị nhiễm khuẩn, gây ra tình trạng mưng mủ cấp tính. Tình trạng này khiến người bệnh đau nhức, khó chịu, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến rò hậu môn.

Apxe hậu môn có nguyên nhân do đâu?

Apxe hậu môn là một bệnh lý thuộc nhóm hậu môn- trực tràng. Nguyên nhân bệnh này khá phức tạp, có thể kể đến một số nguyên nhân sau:
  • Do viêm nhiễm: Hầu hết những bệnh nhân từng có tiền sử mắc các bệnh hậu môn như polyp hậu môn, nứt kẽ hậu môn thường sẽ sinh ra chứng apxe hậu môn. 
  • Do quá trình điều trị: Một số loại thuốc điều trị các bệnh hậu môn, trực tràng đều có tính kích ứng cao dễ dàng gây biến chứng hoại tử và apxe hậu môn.
  • Ngoài những nguyên nhân trên, apxe hậu môn cũng có thể do các vi khuẩn lao, khuẩn lị gây ra.

Apxe hậu môn ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe người bệnh?

Bệnh apxe hậu môn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh:

Đau rát hậu môn

Người bệnh thường xuyên bị đau rát vùng hậu môn, nhất là khi đi lại, ngồi xuống và đặc biệt là khi đại tiện. Ổ apxe phát triển càng lớn thì tình trạng đau rát càng trở nên trầm trọng.

Xuất hiện khối sưng tấy

Khi bệnh vừa khởi phát, người bệnh sẽ thấy xuất hiện khối sưng, cứng và nhỏ quanh hậu môn, gây cho người bệnh cảm giác khó chịu. Lâu dần, các khối sưng này sẽ phát triển lớn, có mủ và tự vỡ.

Chảy mủ

Các khối sưng khi bị vỡ ra sẽ có hiện tượng chảy mủ. Bệnh càng nặng thì lượng mủ chảy ra càng nhiều, có mùi hôi, màu vàng và đặc.
Tại những vùng tổn thương bị chảy mủ thường có thời gian lành lâu và rất dễ bị tái phát.

Ngứa hậu môn

Do dịch mủ chảy ra thường xuyên với số lượng nhiều nên thường khiến khu vực hậu môn luôn bị ẩm ướt, làm cho vùng da quanh hậu môn bị ngứa ngáy.
Nếu người bệnh dùng tay gãi mạnh sẽ khiến các ổ mủ dễ bị vỡ nhanh hơn, tình trạng viêm nhiễm càng lan rộng.

Triệu chứng toàn thân

Người mắc bệnh apxe hậu môn cũng có một số dấu hiệu toàn thân như: thân nhiệt cao, có khi lên đến 39,5 – 40 độ C do nhiễm trùng nặng.
Ngoài ra, người bệnh thấy toàn thân khó chịu, cơ thể mệt mỏi, đại tiện ra máu, phân có dính dịch mủ nhầy, ăn uống không ngon, môi khô, lưỡi bẩn…
Thỉnh thoảng người bệnh cũng sốt nhẹ, thân nhiệt nóng lạnh bất thường, ngủ không ngon, không yên giấc.

Apxe hậu môn có nguy hiểm không?


Bệnh apxe hậu môn phát triển theo các giai đoạn chính với mức độ nguy hiểm khác nhau:
Giai đoạn 1: Tuyến hậu môn xuất hiện những tổn thương, nếu không vệ sinh sạch sẽ sẽ dễ bị nhiễm trùng và mưng mủ.
Giai đoạn 2: Vị trí xuất hiện mủ ngày một lớn dần và có thể vỡ bất cứ lúc nào, hình thành ổ apxe.
Giai đoạn 3: Apxe hậu môn biến chứng sang rò hậu môn, đe dọa sức khỏe và tính mạng.
Các apxe tại khu vực hậu môn thường không thể tự khỏi, nếu để kéo dài sẽ biến chứng thành rò hậu môn, nguy hiểm hơn còn có thể hình thành ung thư. Do đó, khi thấy những triệu chứng apxe hậu môn được nêu dưới đây, người bệnh cần nhanh chóng đến những cơ sở y tế chuyên khoa để được hỗ trợ kịp thời.

Cách chữa áp xe hậu môn

Hiện giờ, có rất nhiều phương pháp chữa trị căn bệnh apxe hậu môn như: trị nội khoa, dùng mẹo dân gian, sử dụng thuốc đông y, thuốc nam, kỹ thuật HCPT… Trong đó chỉ có HCPT là cách chữa trị bệnh apxe hậu môn an toàn thành công nhất hiện nay. kỹ thuật HCPT có rất nhiều ưu điểm vượt trội sau:
- Điều trị bệnh lý apxe hậu môn khỏi hoàn toàn.
- Thời gian điều trị ngắn, người bệnh có khả năng ra về ngay trong ngày.
- Không gây ra thương đau tới những bộ phận lân cận.
- Không để lại sẹo.
- An toàn cho người bệnh bởi không gây đau đớn, chảy máu, hệ quả hay tác dụng phụ cho bệnh nhân.
- Không cần kiêng khe khổ sở mà người bệnh có khả năng ăn uống, sinh hoạt bình thường ngay sau phẫu thuật.
Với việc dùng phương pháp HCPT vào điều trị bệnh lý apxe hậu môn, Phòng Khám Thái Hà đã chữa trị khỏi cho đa số người và tự hào là phòng khám uy tín, chất lượng ở Hà Nội. Nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi tới đây khám và chữa tại đây. Mọi thắc mắc xin liên hệ qua số điện thoại: 0365 115 116 - 0365 116 117

Thứ Năm, 15 tháng 11, 2018

Sau mổ trĩ cần kiêng cữ gì? Ăn uống thế nào để vết mổ nhanh lành?


Sau khi tiến hành phẫu thuật cắt trĩ thành công thì ngoài việc uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ,người bệnh cần phải có chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, kiêng khem hợp lý để hỗ trợ vết mổ nhanh lành, hạn chế tối đa các nguy cơ biến chứng sau mổ trĩ.

Chế độ sinh hoạt, chăm sóc vết mổ đúng cách



Chế độ sinh hoạt, chăm sóc vết mổ rất quan trọng đối với người bệnh sau phẫu thuật. Người bệnh cần thực hiện những lưu ý sau:
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ: Sau phẫu thuật trĩ cần chú ý giữ sạch sẽ vùng hậu môn để tránh viêm nhiễm. Nên thao tác nhẹ nhàng để tránh cọ xát mạnh dẫn đến chảy máu và nhiễm trùng.
  • Giữ cho vết mổ luôn được thoáng bằng cách dùng băng hay lót giấy.
  • Uống nhiều nước mỗi ngày, khoảng 2 - 2,5 lít nước. Nếu có thể, hãy bổ sung nước hoa quả.
  • Vận động nhẹ nhàng khi đi lại cũng như sinh hoạt hàng ngày sau khi cắt trĩ.
  • Cần đi tái khám khi thấy có những triệu chứng bất thường như chảy máu liên tục, viêm nhiễm sau mổ.
Bên cạnh việc thực hiện những lưu ý trên, sau mổ trĩ người bệnh cũng nên tránh những thói quen xấu như:
  • Tuyệt đối không được dùng thuốc bôi hay ngâm hậu môn khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
  • Tránh vận động mạnh, chơi thể thao nặng như bơi lội, bóng đá…
  • Tránh ngồi hoặc đứng quá lâu ở một tư thế.
  • Không quan hệ tình dục khi vết thương vẫn chưa lành.
  • Không để tình trạng táo bón, tránh đi đại tiện quá nhiều và ngồi lâu vì sẽ gây áp lực cho hậu môn.

Chế độ dinh dưỡng sau mổ trĩ: Ăn gì, kiêng gì?

Sau phẫu thuật cắt trĩ ăn gì?

Sau mổ trĩ, ngoài việc chăm sóc vết mổ, sinh hoạt đúng cách thì việc có một chế độ ăn uống sau khi phẫu thuật mổ trĩ vào những ngày đầu tiên và những ngày sau đó cũng quan trọng không kém.


Ngày đầu tiên sau mổ
Ngày đầu tiên sau phẫu thuật cắt trĩ người bệnh nên ăn các món ăn nhẹ bằng cháo hoặc súp.
Cần ưu tiên uống nước nhiều bù lượng nước mất đi. Điều này giúp tốt cho đường ruột và không làm ảnh hưởng tới hậu môn khi đi đại tiện.
Ngày thứ 2, 5
Bước sang ngày thứ 2 thì vết thương sau mổ đã bắt đầu se lại và khô dần. Lúc này người bệnh có thể thực hiện chế độ ăn uống gần giống với ngày đầu tiên xong người bệnh đã có thể dùng cơm bình thường.
Chú ý bổ sung các loại thực phẩm mềm dễ tiêu có trong một số loại rau thông dụng. Chẳng hạn như: rau cải bó xôi, bắp cải, thịt heo, thịt cá… Tuy nhiên ăn với số lượng vừa phải cân đối.
Sau ngày thứ 5
Sau ngày thứ 5 hoặc thứ 7 trở đi hầu như bệnh nhân đã bắt đầu ăn lại như bình thường. Lúc này vết thương sau mổ đã hồi phục hơn 60%. Vì vậy nên người bệnh có thể dùng các món ăn giúp nhuận tràng từ rau.
Ăn các loại trái cây và uống nước ép trái cây nhằm bổ xung các vitamin và khoáng chất thiết yếu giúp hồi phục vết thương nhanh nhất.

Sau khi phẫu thuật cắt trĩ không nên ăn gì?

Bên cạnh những thực phẩm tốt cho các trường hợp sau khi phẫu thuật cắt trĩ cũng có một số thực phẩm người bệnh không nên dùng.
  • Những ngày đầu tiên sau khi mổ, không nên ăn những thực phẩm chứa nhiều chất đạm như thịt gà, cá, thịt bò… nếu không sẽ làm ảnh hưởng tới nhu động ruột dễ gây chứng bụng.
  • Không được sử dụng rau muống, thịt cá chép vì không có lợi cho vết thương hở.
  • Tránh sử dụng những thực phẩm và gia vị cay nóng gây nhiệt không tốt cho việc đại tiện vì phân cứng sẽ dễ gây ra chảy máu.
  • Tránh lạm dụng các loại thức ăn như khoai lang, khoai mì, bột sắn dây hay nước rau má, nhọ nồi vì trong những ngày đầu rất dễ gây nhiễm khuẩn, phù niêm mạc, nhiễm độc đường tiêu hóa.
  • Đặc biệt, không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, thuốc lá nếu không sẽ làm giãn tĩnh mạch sẽ gây nên tình trạng máu khó đông không hề có lợi cho vết mổ.
Trên đây là chế độ ăn uống, sinh hoạt, kiêng khem sau mổ trĩ mà người bệnh cần thực hiện. Điều này sẽ giúp vết mổ nhanh lành, hạn chế tối đa biến chứng và tái phát sau mổ. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào hãy liên lạc tới phòng khám đa khoa thái hà qua số điện thoại: 0365 115 116 - 0365 116 117 để được tư vấn miễn phí và cụ thể nhất.

Thứ Ba, 13 tháng 11, 2018

Dấu hiệu nhận biết tùng cấp độ bệnh trĩ nội và cách điều trị hiệu quả

Nhận biết và điều trị sớm bệnh trĩ nội là cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất bởi nếu bệnh trĩ càng để lâu thì càng khó điều trị. Ngoài ra, khi người bệnh nhận biết được đang mắc bệnh trĩ nội ở giai đoạn, mức độ nào thì có thể lựa chọn được phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng bệnh của mình.
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nội

Thế nào là bệnh trĩ nội?

Bệnh trĩ nội là tình trạng búi trĩ nằm bên trong hậu môn. Sở dĩ có tình trạng này là do các tĩnh mạch căng lên hoặc phần da ở các nếp gấp viền hậu môn bị viêm, sưng to, sự tăng sinh của các mô liên kết hoặc máu tụ thành.
Những người bị bệnh trĩ nội thường có cảm giác khó chịu, đau đớn và ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạt cá nhân người bệnh mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân.
Vậy dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ là gì?

Dấu hiệu nhận biết từng cấp độ của bệnh trĩ nội 

Bệnh trĩ nội được chia thành 4 cấp độ từ trĩ nội độ 1 đến trĩ độ 4tương ứng với 4 giai đoạn phát triển khác nhau của bệnh, từ thấp lên cao. Bệnh trĩ nội độ 1, độ 2 là giai đoạn nhẹ, thường khó nhận biết nhưng lại dễ điều trị. Bệnh trĩ nội độ 3, độ 4 là giai đoạn nặng của bệnh. Khi bệnh trĩ đã chuyển qua giai đoạn nặng thì lúc này việc điều trị sẽ trở nên phức tạp hơn rất nhiều.
Bệnh trĩ nội độ 1
+ Triệu chứng đầu tiên của bệnh trĩ nội là tình trạng đi ngoài ra máu kèm theo cảm giác ngứa ngáy, đau rát ở hậu môn. Tình trạng này thường kéo dài kiến người bệnh bứt rứt, khó chịu.
+ Đại tiện không hết, viền hậu môn bị sưng, tấy đỏ: Thông thường thì lúc này người bệnh bị táo bón, mỗi lần đi vệ sinh chỉ ra ít phân và phải rặn nhiều lần.
+ Các búi trĩ bắt đầu được hình thành nhưng chưa có biểu hiện rõ rệt.
>>> Cách chữa trĩ nội độ 1
Bệnh trĩ nội độ 2

 Khi trĩ nội độ 1 phát triển sang độ 2 thì các dấu hiệu cũng dần trở nên rõ rệt hơn.
+ Các các búi trĩ đã dần lớn hơn, nằm sâu trong thành hậu môn. Một số người bệnh sẽ cảm nhận được sự vướng cộm khi đi vệ sinh.
+ Người bệnh có cảm giác đau rát khi đi đại tiện, đau tức trong khi giao hợp.
Bệnh trĩ nội độ 3
Bệnh trĩ nội độ 3 là giai đoạn bắt đầu trở nặng của bệnh trĩ. Lúc này, người bệnh có thể dễ dàng nhận biết được rằng mình đã bị mắc bệnh trĩ và cảm nhận được rõ ràng những phiền toái mà nó mang lại.
+ Các búi trĩ đã phát triển khá lớn, sa ra nội hậu môn khi đi vệ sinh, người bệnh phải dùng tay đẩy vào.
+ Búi trĩ phát triển làm tắc hậu môn gây ra hiện tượng chảy máu mỗi khi đi vệ sinh, khi vận động mạnh.
+ Tình trạng đau rát diễn ra thường xuyên.
+ Hậu môn bắt đầu ẩm ướt, chảy dịch sau mỗi lần đi vệ sinh, chảy máu.
Những dấu hiệu, biểu hiện này sẽ khiến người bệnh lo lắng, căng thẳng. Đặc biệt là mỗi lần đi vệ sinh, cảm giác đau đớn, lo lắng sẽ biểu hiện rõ nhất.
Bệnh trĩ nội độ 4
Đây là cấp độ cuối- giai đoạn nặng nhất của bệnh trĩ. Lúc này, tất cả những dấu hiệu của bệnh trĩ đã trở nên rõ ràng, không chỉ là khi đi vệ sinh mà chỉ cần cử động mạng, hắt hơi, đứng lên, ngồi xuống,...người bệnh cũng cẩm nhận rõ ràng.
+ Búi trĩ phát triển lớn sa ra ngoài hậu môn, không thể co vào dù người bệnh có lấy tay đẩy vào.
+ Búi trĩ bị viêm nhiễm, làm cho người bệnh bị đau rát và ngứa ngáy
+ hậu môn thường xuyên trong trạng thái ẩm ướt, ngứa ngáy.
+ Xuất hiện mùi hôi ở búi trĩ.
+ Tình trạng chảy máu có thể sảy ra bất cứ lúc nào khi người bệnh cử động mạnh: đứng lên, ngồi xuống, hắt hơi,...
>>> Cách chữa trĩ nội độ 3, độ 4
Tình trạng này sảy ra thương xuyên khiến người bệnh vô cùng tự ti, mặc cảm và khó chịu.
Vậy cần làm gì để khắc phục những tình trạng này?

Cách chữa bệnh trĩ nội

 Khi thấy những dấu hiệu của bệnh trĩ nội, việc cần làm của người bệnh là:
Bệnh nhân nên chú ý đi khám và điều trị ngay khi có dấu hiệu bệnh trĩ nội theo chỉ định của bác sĩ, bên cạnh đó cũng cần kết hợp thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi:

  • Bổ sung thực phẩm chứa nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn, không ăn những thực phẩm cay nóng như tỏi, tiêu, ớt để tránh tình trạng táo bón.
  • Uống nhiều nước trung bình trên 2 lít nước mỗi ngày.
  • Tập luyện thể dục thể thao vừa sức, tránh đứng hoặc ngồi quá lâu.
  • Nghỉ ngơi sau mỗi lần căng thẳng, mệt mỏi để tránh gây áp lực lên phần trực tràng.
  • Đi đại tiện ngay khi có cảm giác muốn đi đại tiện.
  • Khi các búi trĩ bị sa ra ngoài chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn, ngâm hậu môn trong nước ấm mỗi ngày.
  • Dùng giấy vệ sinh ướt, giấy vệ sinh mềm thay cho giấy vệ sinh khô, cứng.

Trên đây là những chia sẻ của phòng khám trĩ Thái hà về những dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nội. Khi bạn thấy bất cứ dấu hiệu nào nghi ngờ của bệnh trĩ nội, hãy truy cập http://khamtri.vn để được đội ngũ bác sĩ tại phòng khám tư vấn miễn phí.

Chủ Nhật, 11 tháng 11, 2018

Tình trạng phù nề sau mổ trĩ và cách khắc phục


Tình trạng phù nề sau mổ trĩ là tình trạng rất hay gặp ở bệnh nhân hậu phẫu thuật mổ trĩ. Các triệu chứng của phù nề khiến người bệnh khó chịu, cảm thấy không thoải mái. Vậy hiện tượng này có ảnh hưởng tới quá trình hồi phục vết mổ không? Làm cách nào để khắc phục tình trạng này?

Tại sao phù nề sau mổ trĩ?

Như đã nói ở trên, tình trạng phù nề sau mổ trĩ rất hay gặp ở người bệnh sau mổ trĩ. Nguyên nhân của việc phù nề sau khi mổ trĩ là do:
·  Việc cắt trĩ chưa được triệt để, phần trĩ còn lại gây ra phản ứng phù thũng hoặc tắc mạch máu dẫn đến xuất hiện sự sưng tấy.
·  Bệnh nhân sử dụng thuốc bôi hậu môn không đúng theo chỉ định làm phù nề sau khi mổ trĩ. Phương pháp chiếu tia hồng ngoại cũng có thể gây ra phản ứng này.
·  Sau khi mổ trĩ sẽ làm các mô ở hậu môn bị tổn thương gây ra tình trạng phù nề

Bị phù nề sau mổ trĩ có sao không?

Việc xuất hiện phù nề sau mổ trĩ là điều hoàn toàn bình thường, người bệnh không cần phải quá lo lắng. Tình trạng này không làm ảnh hưởng tới quá trình hồi phục. Sau khi vết thương lành miệng tình trạng này sẽ hết dần và khỏi hẳn.
Tuy nhiên, nếu người bệnh thấy tình trạng phù nề nặng hơn kèm theo các triệu chứng ngứa rát, chảy máu, khó đi cầu thì cần phải lưu ý đến cơ sở y tế kiểm tra lại.

Cách giảm phù nề sau mổ trĩ


Để giảm phù nề sau mổ trĩ, các bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:
·   Giữ gìn vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng cách ngâm hậu môn bằng dung dịch muối loãng sau khi đi vệ sinh và trước khi đi ngủ.
·   Khi rửa hậu môn nên nhẹ nhàng, tránh làm ảnh hưởng tới vết mổ.
·  Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh: bổ sung nhiều rau củ xanh, hoa quả tươi để cung cấp đủ chất xơ, vitamin cần thiết tránh tình trạng táo bón xảy ra.
·    Ăn thêm các loại thức ăn nhuận tràng, tốt cho hệ tiêu hóa như khoai lang, cam, quýt, chuối.
· Không sử dụng các loại đồ uống có chất kích thích như rượu, bia, cà phê, đồ uống có cồn, các loại đồ ăn nóng, cay, thức ăn chứa nhiều chất béo không tốt cho việc tiêu hóa.
·  Vận động nhẹ nhàng, không ngồi, đứng quá lâu gây áp lực cho vùng hậu môn khiến bệnh dễ tái phát. Tránh hoạt động và chơi những môn thể thao mạnh.  
·   Kiêng quan hệ tình dục cho đến khi lành vết thương:  những kích thích, va chạm trong quan hệ có thể dẫn đến chảy máu và gây đau đớn cho bệnh nhân.
·  Tuân thủ việc sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ để ngăn những biến chứng có thể xảy ra. Tái khám theo đúng lịch được hẹn.
Người bệnh không nên quá lo lắng vì hiện tượng phù nề sau khi mổ trĩ. Thực hiện tốt và đúng cách sẽ giúp bệnh nhân chấm dứt tình trạng tái phát của bệnh.

Phòng khám đa khoa Thái Hà- Địa chỉ khám trĩ uy tín

Phòng khám đa khoa Thái Hà được biết đến là một trong những phòng khám trĩ có độ uy tín cao tại Hà Nội điều trị các bệnh khác nhau như: viêm phụ khoa, nam khoa, bệnh trĩ, các bệnh xã hội,..
Được nằm ở mặt đường số 11 Thái Hà- Đống Đa- Hà Nội, đây là địa chỉ tương đối dễ tìm đối với các bệnh nhân do nằm ở trung tâm Hà Nội nên vô cùng thuận tiện.
Phòng khám có hệ thống thiết bị chữa bệnh vô cùng tiên tiến được nhập khẩu từ nước ngoài như Đức, Anh.
Hệ thống các phòng siêu âm, xét nghiệm được vô trùng hoàn toàn sau mỗi lần khám, chữa bệnh.
Cùng với đội ngũ y, bác sĩ có kinh nghiệm, chuyên môn cao, chất lượng dịch vụ tốt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân.
Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia về phù nề sau khi mổ trĩ, hy vọng đã đem tới cho bạn đọc những thông tin hữu ích. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn có thể click vào đây để được các chuyên gia của Phòng khám Thái Hà sẽ tư vấn chu đáo và tận tình cho bạn.