Thứ Ba, 13 tháng 11, 2018

Dấu hiệu nhận biết tùng cấp độ bệnh trĩ nội và cách điều trị hiệu quả

Nhận biết và điều trị sớm bệnh trĩ nội là cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất bởi nếu bệnh trĩ càng để lâu thì càng khó điều trị. Ngoài ra, khi người bệnh nhận biết được đang mắc bệnh trĩ nội ở giai đoạn, mức độ nào thì có thể lựa chọn được phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng bệnh của mình.
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nội

Thế nào là bệnh trĩ nội?

Bệnh trĩ nội là tình trạng búi trĩ nằm bên trong hậu môn. Sở dĩ có tình trạng này là do các tĩnh mạch căng lên hoặc phần da ở các nếp gấp viền hậu môn bị viêm, sưng to, sự tăng sinh của các mô liên kết hoặc máu tụ thành.
Những người bị bệnh trĩ nội thường có cảm giác khó chịu, đau đớn và ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạt cá nhân người bệnh mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân.
Vậy dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ là gì?

Dấu hiệu nhận biết từng cấp độ của bệnh trĩ nội 

Bệnh trĩ nội được chia thành 4 cấp độ từ trĩ nội độ 1 đến trĩ độ 4tương ứng với 4 giai đoạn phát triển khác nhau của bệnh, từ thấp lên cao. Bệnh trĩ nội độ 1, độ 2 là giai đoạn nhẹ, thường khó nhận biết nhưng lại dễ điều trị. Bệnh trĩ nội độ 3, độ 4 là giai đoạn nặng của bệnh. Khi bệnh trĩ đã chuyển qua giai đoạn nặng thì lúc này việc điều trị sẽ trở nên phức tạp hơn rất nhiều.
Bệnh trĩ nội độ 1
+ Triệu chứng đầu tiên của bệnh trĩ nội là tình trạng đi ngoài ra máu kèm theo cảm giác ngứa ngáy, đau rát ở hậu môn. Tình trạng này thường kéo dài kiến người bệnh bứt rứt, khó chịu.
+ Đại tiện không hết, viền hậu môn bị sưng, tấy đỏ: Thông thường thì lúc này người bệnh bị táo bón, mỗi lần đi vệ sinh chỉ ra ít phân và phải rặn nhiều lần.
+ Các búi trĩ bắt đầu được hình thành nhưng chưa có biểu hiện rõ rệt.
>>> Cách chữa trĩ nội độ 1
Bệnh trĩ nội độ 2

 Khi trĩ nội độ 1 phát triển sang độ 2 thì các dấu hiệu cũng dần trở nên rõ rệt hơn.
+ Các các búi trĩ đã dần lớn hơn, nằm sâu trong thành hậu môn. Một số người bệnh sẽ cảm nhận được sự vướng cộm khi đi vệ sinh.
+ Người bệnh có cảm giác đau rát khi đi đại tiện, đau tức trong khi giao hợp.
Bệnh trĩ nội độ 3
Bệnh trĩ nội độ 3 là giai đoạn bắt đầu trở nặng của bệnh trĩ. Lúc này, người bệnh có thể dễ dàng nhận biết được rằng mình đã bị mắc bệnh trĩ và cảm nhận được rõ ràng những phiền toái mà nó mang lại.
+ Các búi trĩ đã phát triển khá lớn, sa ra nội hậu môn khi đi vệ sinh, người bệnh phải dùng tay đẩy vào.
+ Búi trĩ phát triển làm tắc hậu môn gây ra hiện tượng chảy máu mỗi khi đi vệ sinh, khi vận động mạnh.
+ Tình trạng đau rát diễn ra thường xuyên.
+ Hậu môn bắt đầu ẩm ướt, chảy dịch sau mỗi lần đi vệ sinh, chảy máu.
Những dấu hiệu, biểu hiện này sẽ khiến người bệnh lo lắng, căng thẳng. Đặc biệt là mỗi lần đi vệ sinh, cảm giác đau đớn, lo lắng sẽ biểu hiện rõ nhất.
Bệnh trĩ nội độ 4
Đây là cấp độ cuối- giai đoạn nặng nhất của bệnh trĩ. Lúc này, tất cả những dấu hiệu của bệnh trĩ đã trở nên rõ ràng, không chỉ là khi đi vệ sinh mà chỉ cần cử động mạng, hắt hơi, đứng lên, ngồi xuống,...người bệnh cũng cẩm nhận rõ ràng.
+ Búi trĩ phát triển lớn sa ra ngoài hậu môn, không thể co vào dù người bệnh có lấy tay đẩy vào.
+ Búi trĩ bị viêm nhiễm, làm cho người bệnh bị đau rát và ngứa ngáy
+ hậu môn thường xuyên trong trạng thái ẩm ướt, ngứa ngáy.
+ Xuất hiện mùi hôi ở búi trĩ.
+ Tình trạng chảy máu có thể sảy ra bất cứ lúc nào khi người bệnh cử động mạnh: đứng lên, ngồi xuống, hắt hơi,...
>>> Cách chữa trĩ nội độ 3, độ 4
Tình trạng này sảy ra thương xuyên khiến người bệnh vô cùng tự ti, mặc cảm và khó chịu.
Vậy cần làm gì để khắc phục những tình trạng này?

Cách chữa bệnh trĩ nội

 Khi thấy những dấu hiệu của bệnh trĩ nội, việc cần làm của người bệnh là:
Bệnh nhân nên chú ý đi khám và điều trị ngay khi có dấu hiệu bệnh trĩ nội theo chỉ định của bác sĩ, bên cạnh đó cũng cần kết hợp thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi:

  • Bổ sung thực phẩm chứa nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn, không ăn những thực phẩm cay nóng như tỏi, tiêu, ớt để tránh tình trạng táo bón.
  • Uống nhiều nước trung bình trên 2 lít nước mỗi ngày.
  • Tập luyện thể dục thể thao vừa sức, tránh đứng hoặc ngồi quá lâu.
  • Nghỉ ngơi sau mỗi lần căng thẳng, mệt mỏi để tránh gây áp lực lên phần trực tràng.
  • Đi đại tiện ngay khi có cảm giác muốn đi đại tiện.
  • Khi các búi trĩ bị sa ra ngoài chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn, ngâm hậu môn trong nước ấm mỗi ngày.
  • Dùng giấy vệ sinh ướt, giấy vệ sinh mềm thay cho giấy vệ sinh khô, cứng.

Trên đây là những chia sẻ của phòng khám trĩ Thái hà về những dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nội. Khi bạn thấy bất cứ dấu hiệu nào nghi ngờ của bệnh trĩ nội, hãy truy cập http://khamtri.vn để được đội ngũ bác sĩ tại phòng khám tư vấn miễn phí.

1 nhận xét: